Nguy cơ giải thể Than Quảng Ninh vì vấn đề tài chính

Quảng Ninh là địa phương có điều kiện đặc biệt thuận lợi để phát triển môn bóng đá. Nhưng đây cũng là tỉnh chưa thực sự mặn mà với môn thể thao vua. Trước nguy cơ giải thể vào thời điểm hiện tại, CLB Than Quảng Ninh từng bị coi là núp bóng V.League một thời gian dài. CLB Than Quảng Ninh sẽ tạm dừng hoạt động vì không còn kinh phí nên một số cầu thủ phải được gọi lên thanh lý hợp đồng. Vì vật, nguy cơ giải thể Than Quảng Ninh vì vấn đề tài chính là rất cao.

Vấn đề tài chính hiện tại là cho những cuộc chia tay đến với Than Quảng Ninh thường xuyên hơn. Đỉnh điểm là sự ra đi của HLV Phan Thanh Hùng trong năm ngoái. Câu chuyện nợ lương, nợ cầu thủ sau đó cũng vỡ lở và những cay đắng mà Than Quảng Ninh đang phải gánh chịu hôm nay là hệ quả tất yếu của một đội bóng giàu tiềm lực nhưng lại không được chăm sóc và đầu tư đúng mức. Cùng chúng tôi xem tiếp…

Than Quảng Ninh từng tung hoành ở V.League

Mãi đến năm 2013, Than Quảng Ninh chính thức giành quyền lên V.League với ngôi Á quân ở giải hạng Nhất. Ngay trong mùa giải đầu tiên ở V.League. Than Quảng Ninh đã cho thấy tiềm năng của mình. Cho dù chỉ là một đội bóng non trẻ. Nhưng các cầu thủ đất mỏ đã xuất sắc về đích ở vị trí thứ 6. Cuối năm 2014, CLB Than Quảng Ninh được bàn giao cho Công ty CP Khai thác khoáng sản vàng Hà Giang. Ban đầu, người hâm mộ Quảng Ninh rất kỳ vọng vào cuộc bàn giao này. Và tin tưởng đội bóng của họ sẽ nhanh chóng lọt vào top các đội mạnh nhất V.League. Tuy nhiên, Than Quảng Ninh không được vận hành theo mô hình con nhà giàu như người ta thường nghĩ.

Than Quảng Ninh từng tung hoành ở V.League
Than Quảng Ninh từng tung hoành ở V.League

Điểm nhấn của Than Quảng Ninh trong giai đoạn này là chuyển giao được thế hệ quản lý từ hành chính. Tới chuyên môn và biến một tập thể “trung bình khá về sức khoẻ tài chính” thành một đội bóng. Mà ai nhìn vào cũng tưởng là ghê gớm. Chủ tịch Phạm Thanh Hùng từng định mời Toshiya Miura về làm HLV trưởng. Với mức lương lên đến 20.000 USD/1 tháng nhưng không thành công.

Các cầu thủ Than Quảng Ninh cầu cứu

Mới đây, Nguyễn Hải Huy và nhiều thành viên tại CLB Than Quảng Ninh đã đồng loạt gửi đơn đến ban lãnh đạo đội bóng đất mỏ để yêu cầu thanh toán các khoản tiền. Đây đã là lần thứ 3, các cầu thủ thể hiện sự bức xúc với những người quản lý. Được biết, gần như cả đội bóng đã không nhận được lương kể từ tháng 04/2021, 100% phí lót tay mùa giải này cũng chưa được thanh toán. Cầu thủ Trịnh Hoa Hùng viết trên trang cá nhân: “Đã rất rất lâu rồi, tôi không có khả năng nuôi gia đình và phải vay mượn. Dùng tiền tiết kiệm để duy trì cuộc sống. Tôi không nhận tạm ứng của CLB nữa. Vì đội đã tạm ứng rất nhiều lần, cứ hứa và rồi thất hứa”.

Nguyễn Hải Huy và các đồng đội cũng cho biết sẽ nhờ đến luật sư để kiện CLB Than Quảng Ninh nếu không được đảm bảo quyền lợi. Thậm chí, họ sẽ gửi đơn đến Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF), Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) và Liên đoàn bóng đá Thế giới (FIFA) trong trường hợp cần thiết.

Tình cảnh bi đát của CLB Than Quảng Ninh

Sự mong mỏi về quyền lợi của các cầu thủ dường như sẽ khó được giải quyết thỏa đáng bởi tình cảnh khó khăn tại Than Quảng Ninh. Chủ tịch Phạm Mạnh Hùng cho biết đã gửi đội bóng về tỉnh vì không còn khả năng chi trả số tiền nợ gần 70 tỷ đồng. Suốt thời gian qua, ông đã tự bỏ tiền để thanh toán cho các thành viên nhưng hiện tại mọi thứ đã vượt quá kiểm soát. Cũng theo người đứng đầu đội bóng đất mỏ, khoản nợ còn lại sẽ do ngành thể thao của tỉnh Quảng Ninh đứng ra giải quyết.

Than Quảng Ninh đứng trước nguy cơ phải giải thể

Than Quảng Ninh đứng trước nguy cơ phải giải thể
Than Quảng Ninh đứng trước nguy cơ phải giải thể

Than Quảng Ninh đứng trước nguy cơ phải giải thể. Nếu không được doanh nghiệp hay tập thể nào đứng ra nhận gánh vác. Tình cảnh hiện tại thật sự là điều đáng buồn với người hâm mộ bóng đá đất mỏ. Trong suốt những năm qua, CLB luôn là đội bóng mạnh và thi đấu rất tốt tại V-League. Các cổ động viên sân Cẩm Phả luôn được biết đến. Với sự nhiệt huyết, phong cách cổ vũ chuyên nghiệp trên khán đài. Với Nguyễn Hải Huy và các đồng đội, họ cảm thấy bị hụt hẫng, bất lực. Tình yêu đối với đội bóng quê hương cũng không còn. Bởi nỗi lo cơm áo gạo tiền đang hiện hữu.

Số phận bi đát tại Than Quảng Ninh thêm một lần nữa cho thấy lỗ hổng trong cách làm bóng đá tại Việt Nam. Các cầu thủ dường như không được đảm bảo quyền lợi chính đáng của mình. Để an tâm thi đấu và cống hiến cho đội bóng. Điều này đòi hỏi những người có trách nhiệm cần xây dựng cơ chế phù hợp. Để những sự việc như hiện tại ở Than Quảng Ninh không còn lặp lại.

Trả lời